Chống thấm tường

[Phương pháp] chống thấm chân tường hiệu quả, độ bền trên 30 năm

[Bật mí] Giải pháp chống thấm chân tường hiệu quả, độ bền trên 30 năm

Chân tường bị thấm nước, Xử lý tường bị thấm, rêu mốc theo đó phát sinh khiến ngôi nhà bạn mất thẩm mỹ, nguy cơ ảnh hưởng tới các kết cấu phía trong nếu không có biện pháp can thiệp đúng, hiệu quả. Bài viết sau sẽ gợi ý các biện pháp chống thấm chân tường cho tuổi thọ lâu bền, tính thẩm mỹ vượt trội. 

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng thấm chân tường

Để tìm ra giải pháp phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất khi chân tường bị thấm nước, bị ẩm, bạn cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng này. Hiện nay, theo đánh giá của các kỹ sư tại Siêu thị chống thấm, có 3 nguyên nhân thấm chân tường phổ biến, có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng của công trình nhà bạn là:

Do ảnh hưởng của vật liệu xây dựng chống thấm chân tường

Cụ thể hơn đó là ảnh hưởng bởi bản chất vật liệu mà bạn sử dụng cho phần chân tường nhà. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng vữa xi măng hoặc hồ dầu là những dòng vật liệu có khả năng hấp thụ nước. Do đó, sau một thời gian sử dụng, chúng sẽ thấm hút 1 phần nước lên tường theo mạch lan. 

Vữa xi măng là vật liệu có khả năng hấp thụ nước

Lượng nước còn lại sẽ được đọng lại, thấm xuống chân tường gây ra tình trạng mất thẩm mỹ và khiến bạn phải bỏ chi phí xử lý chân tường bị ẩm. Đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng tường bị ẩm nhiều hơn tại các công trình xây dựng gần sông, hồ, khu nhà tắm, khu bếp,…

Do không đủ vữa xi măng trong quá trình xây dựng

Thiếu vữa xi măng khi xây dựng công trình là một trong những nguyên nhân thấm chân tường phổ biến. Vữa xi măng hay còn được gọi với cái tên khác là vữa nguyên chất, được sử dụng rất phổ biến trong các công trình xây dựng. Vữa xi măng bao gồm 2 thành phần chính là xi măng và nước, tính chất có khả năng đông cứng nhanh chóng, được dùng chủ yếu để chống thấm bể nước, chân tường, mái bằng WC,…

Tuy nhiên, nếu trong quá trình xây, người thợ sử dụng không đủ lượng vữa xi măng thì có thể vô tình tạo thành nhiều lỗ rỗng. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tích nước và bắt buộc phải chống thấm chân tường sau quá trình đưa vào sử dụng. 

Do gia chủ không áp dụng các biện pháp chống thấm từ khi xây dựng

Ngay từ khi thi công, công trình đã bỏ qua khâu chống thấm là nguyên nhân hiển nhiên dẫn tới tình trạng thấm chân tường. Với thời tiết và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như nước ta, nhất là miền bắc phải trải qua một mùa đông xuân nồm ẩm với lượng hơi nước luôn cao thì việc bức tường nhà bạn bị thấm là điều khó tránh khỏi. 

Đây là một trong những nguyên nhân khiến gia chủ phải bỏ thêm khoản chi phí không nhỏ để xử lý chân tường bị ẩm, gia tăng tuổi thọ cho công trình. 

Chống thấm từ bên trong, ngược với nguồn thấm được gọi là chống thấm ngược

Công trình không thực hiện chống thấm từ khi xây dựng có nguy cơ cao bị ẩm chân tường

Đó là còn chưa kể tới việc phần chân tường là địa điểm thấp nhất, thường xuyên phải tiếp xúc với hơi ẩm, hơi nước (đặc biệt với công trình gần ao, sông) thì nguy cơ bạn phải bỏ chi phí xử lý chống thấm chân tường lại sau khi công trình đi vào sử dụng là rất cao. 

Tóm lại, dù ở nguyên nhân thấm chân tường là gì đi chăng nữa thì cũng sẽ gây ra nhiều rủi ro, ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ, sự an toàn. Vậy đâu là giải pháp để khắc phục tình trạng nhà bị thấm chân tường, nội dung tiếp theo sẽ trả lời câu hỏi này. 

Phương pháp chống thấm chân tường truyền thống – Ưu và nhược điểm

Hiện nay có rất nhiều cách để xử lý khi nhà bị thấm chân tường, thậm chí việc lựa chọn còn khiến nhiều gia chủ cảm thấy băn khoăn và khó khăn. Thực tế cho thấy, các giải pháp truyền thống thường được ưu tiên lựa chọn hơn do đã được áp dụng từ lâu. 

Dưới đây là thông tin chi tiết về các biện pháp này đồng thời phân tích chi tiết để bạn đọc có được cái nhìn đầy đủ nhất, ưu và nhược điểm của từng phương pháp. Từ đó, bạn đọc đưa ra được lựa chọn phù hợp, đạt được yêu cầu về tính thẩm mỹ, độ bền với công trình của gia đình mình. 

Dùng giấy dán tường

Nhiều gia chủ đã sử dụng giấy dán tường nhằm mục đích che khuất các phần chân tường bị thấm, loang lổ, mất thẩm mỹ. Thậm chí, phương pháp còn được nhiều người ưu tiên bởi chi phí thấp, thi công nhanh. Tuy nhiên, thực tế đây chỉ là một giải pháp tạm thời, không thể loại bỏ tình trạng thấm chân tường về lâu dài. 

Giấy dán tường được một số người sử dụng cho mục đích chống thấm chân tường

Thậm chí, sau khi che bớt vùng chân tường bị thấm một thời gian rất ngắn, vùng ẩm tiếp tục loang rộng làm hỏng luôn lớp giấy đã dán. Hơi nước ẩm từ chân tường còn có thể làm bong lớp keo dán trên giấy và gây ra tình trạng vàng ố rất mất thẩm mỹ. 

Vì thế, giấy dán tường chỉ nên dùng với các trường hợp phòng trọ thuê nhà tạm thời, không ở lâu dài, đồng thời cũng không nên dùng với bức tường đang bị thấm, ẩm. Đương nhiên, bạn không nên coi vật liệu này là một giải pháp chống thấm chân tường cho độ bền cao. 

Dùng gạch đá để ốp chống thấm chân tường

Một trong số những phương pháp chống thấm chân tường được các gia chủ lựa chọn đó là dùng gạch, đá ốp chân tường. Nhiều người cho rằng, cách này không chỉ có công dụng ngăn thấm, ẩm chân tường mà còn giúp trang trí tăng thẩm mỹ. 

Ở thời điểm 10 năm trước thì đây được coi là phương pháp truyền thống thịnh hành nhất, ưu điểm được cho là 2 trong 1, ngăn ngừa ngấm nước và tạo thẩm mỹ. Tuy vậy, các chuyên gia về xây dựng đã chỉ rõ đây là một phương pháp chưa đúng về mục đích, hiệu quả chống thấm sẽ không đạt được như mong muốn. 

Sử dụng gạch ốp chân tường là phương pháp chống thấm kiểu truyền thống

Sử dụng gạch ốp chân tường là phương pháp chống thấm kiểu truyền thống

Lý giải như sau, việc dùng gạch ốp lên cao tới 1 đến 2 mét từ chân tường lên có thể hơi nước tích tụ nhanh chóng hơn. Trong khi gạch hay đá không thể làm được việc giữ kín các kẽ hở khiến hơi ẩm của nước bị đọng và thấm ngược trở lại. Do đó, chuyên gia khuyến cáo, đây là biện pháp chống thấm chân tường nhà không nên sử dụng.

Đục chân tường rót vữa để tạo dầm cách ẩm

Phương pháp này được thực hiện bằng việc đục, sau đó rót các loại vữa tự chảy như Grout Lemax LM-G650 để tạo ra rầm chống ẩm chân tường nhà. So với cách sử dụng gạch ốp lát hay giấy dán tường đã nêu ở trên thì phương pháp này có phần khả thi hơn.  

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cách báo, biện pháp chống thấm chân tường nhà này có thể gây ra tình trạng sụt, dẫn tới nứt tường sau quá trình đưa vào sử dụng. Nguyên nhân được lý giải là do vữa tự chảy sẽ co ngót theo thời gian sử dụng, điều này gây ảnh hưởng tới kết cấu chung của cả tường nhà. 

Dùng hỗn hợp xi măng với vữa có trộn xi măng

Đây là biện pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả và an toàn, vì thế đã có rất nhiều công trình áp dụng phương pháp này. Để thực hiện, bạn cần phải đục 1 lớp vữa ở sát cách chân tường khoảng 0,5m – 1m. Tiếp sau đó cần tiến hành quét 1 lớp chất chống thấm gốc xi măng và trát đè lên một lớp vữa đã trộn phụ gia chống thấm. 

Hỗn hợp vữa và xi măng được nhiều người chọn lựa trong chống thấm

Nhiều chuyên gia xây dựng cho rằng đây là phương pháp xử lý thấm chân tường không gây ảnh hưởng tới phần kết cấu chung của công trình, cho hiệu quả cao và bền vững. Tuy nhiên, phương pháp vẫn còn tồn tại một nhược điểm đó là ở một số ít trường hợp tường trát, nước vẫn thấm qua mao mạch gây ra tình trạng thấm ngược. 

Giải pháp chống thấm triệt để bằng vật liệu hiện đại cho chân tường bị thấm nước – Silimper Inject

Thực tế cho thấy, hầu hết các phương pháp xử lý thấm chân tường kiểu truyền thống đều vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế. Để khắc phục triệt để tình trạng này, gia chủ cần tới dòng vật liệu chống thấm chân tường hiện đại khác, đem lại hiệu quả cao và lâu bền hơn. 

Silimper InjectSilimper Inject  là dòng vật liệu chống thấm chân tường gốc nhựa silane với siloxane. Tác dụng chính được chứng minh ở sản phẩm này đó là hiệu quả cao trong việc bảo vệ, ngăn chặn sự gia tăng độ ẩm ở công trình hiện tại và trong tương lai. 

Vật liệu sẽ được tiêm vào các lỗ khoan tường, sau đó lan theo chiều sâu sang các vị trí xung quanh để có thể tạo thành lớp chống thấm liền mạch, triệt để nhất. 

Phù hợp với đa dạng dòng vật liệu

Đây là một trong số những đặc điểm cực kỳ nổi bật và được nhiều người yêu thích ở Silimper Inject. Vật liệu có thể giúp đẩy nước, đồng thời ngăn chặn sự trương nở do hơi ẩm ở hầu hết các loại tường, bất kể chúng được làm từ vật liệu gì, cụ thể bao gồm:

  • Silimper Inject giúp ngăn chặn sự trương nở do hơi ẩm ở chân tường làm từ nhiều vật liệu khác nhau
  • Bê tông và gạch.
  • Thạch cao hoặc đá vôi.
  • Vữa thông thường hay đá tự nhiên. 

Đặc tính và ưu điểm nổi bật

Sở dĩ Silimper Inject là vật liệu xử lý thấm chân tường được ưa chuộng trong thời gian trở lại đây là nhờ những ưu điểm nổi bật mà nó sở hữu, chi tiết như sau:

  • Vật liệu chống thấm có thể giúp bảo vệ mặt tiền của tường xây, ngăn chặn sự xâm nhập, gia tăng của độ ẩm, chống nhiễm bẩn hay bay màu. 
  • Tính chất thâm nhập sâu cho hiệu quả đặc biệt, dễ dàng lan rộng tới bên trong bức tường của công trình. 
  • Sản phẩm còn tăng cường khả năng bảo vệ chống sương giá, hiệu quả kháng kiềm cao. 
  • Sau quá trình sử dụng, sản phẩm không để lại bất kỳ dư lượng nào, chỉ có thể gây một chút biến màu trên bề mặt. 
  • Quá trình thi công vật liệu nhanh chóng, dễ dàng, đơn giản giúp tiết kiệm chi phí thuê nhân công. Bạn không cần sử dụng bơm đặc biệt mà vẫn có thể bơm đầy các khe rỗng. 
  • Sản phẩm chỉ bao gồm một thành phần, dễ dàng sử dụng ngay. 
  • Silimper Inject là dòng sản phẩm mang tới hiệu quả chống thấm chân tường cao, đảm bảo tuổi thọ lâu bền cho các công trình xây dựng. 

Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể ứng dụng Silimper Inject cho các trường hợp cần chống thấm ngược chân tường. Đặc biệt, chỉ cần thi công một lần, không cần phải chờ thời gian mới có thể bơm vật liệu, đồng thời không bơm lại lần thứ hai. Dòng vật liệu cũng được đánh giá cao bởi tính an toàn, không bắt lửa, không gây ăn da.

Quy trình chống thấm chân tường chuẩn kỹ thuật với vật liệu Silimper Inject 

Để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình thi công chống thấm nói chung hay chống thấm ngược chân tường với vật liệu Silimper Inject nói riêng, bạn cần tuân thủ các bước theo hướng dẫn của nhà sản xuất sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị thi công

  • Bạn cần vệ sinh sạch sẽ bề mặt tường trước khi bước vào thi công
  • Bề mặt cần thi công cần phải sạch và khô, đảm bảo không bám bụi bẩn, dầu để việc thi công diễn ra thuận lợi nhất. 
  • Khoan các lỗ có đường kính 12mm đảm bảo cao hơn mặt sàn từ 15 tới 20 cm, đồng thời khoảng cách giữa các lỗ cũng phải đảm bảo cách nhau từ 10 tới 12 cm. Điều này sẽ giúp vật liệu thấm sâu, lan đều vào khu vực chân tường cần thi công. 

Lưu ý, độ sâu của lỗ khoan nên nhỏ hơn từ 2 – 3cm so với phần độ dày của chân tường. 

Sau khi các lỗ đã được khoan mở, tốt nhất nên dùng máy thổi khí khô làm sạch phía bên trong hoàn toàn nhằm loại bỏ mảnh vụn cũng như bụi bẩn. 

Để khoan được các lỗ với quy chuẩn kỹ thuật như đã nói ở trên, bạn cần tới các thiết bị chuyên dụng như: Máy khoan, máy thổi bụi cầm tay. Bạn có thể mua sắm các thiết bị này tại nhiều cửa hàng kinh doanh dụng cụ xây dựng,… 

Vệ sinh bề mặt thi công là bước cần thiết để hiệu quả chống thấm đạt cao nhất

Vệ sinh bề mặt thi công là bước cần thiết để hiệu quả chống thấm đạt cao nhất

Bước 2: Tiến hành thi công

  • Bạn sử dụng súng bơm để đặt toàn bộ vật liệu chống thấm chân tường Silimper Inject vào trong các lỗ khoan đã chuẩn bị trong bước 1. 
  • Một loại súng bơm bạn có thể sử dụng khi thi công chống thấm chân tường
  • Nếu tường nhà bạn rỗng giữa thì cần xử lý riêng cho từng bên đảm bảo vật liệu được bám chắc. 
  • Trường hợp tường nhà bạn được xây bằng đá, các lỗ khoan cần cố gắng đặt ở vị trí khe vữa, như vậy thì hấu hết các khe mạch sẽ đều có sự xuất hiện của Silimper Inject.
  • Trường hợp đá xốp thì việc khoan và bơm vật liệu chống thấm có thể thực hiện trực tiếp ở trên đá. Tùy thuộc vào tính chất mà các lỗ này có thể được làm ở trên cả 2 mặt tường hoặc tăng số lượng lỗ.

Thành phần chính của vật liệu chống thấm  Silimper Inject có thể thâm nhập vào sâu phía trong ở khoảng thời gian từ 30 phút tới vài giờ đồng hồ, tùy thuộc vào độ xốp của vật liệu xây tường ban đầu. Cuối cùng, trám lại các lỗ khoan bằng vữa thông thường để đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình. 

Lưu ý

Để quá trình thi công chống thấm chân tường với vật liệu Silimper Inject đạt hiệu quả cao nhất, bạn đừng bỏ qua những lưu ý cần thiết dưới đây:

  • Điều kiện nhiệt độ môi trường thi công lý tưởng là từ 5°C – 35°C.
  • Vật liệu cho hiệu quả cao nhất khi độ ẩm bên phía trong tường không vượt quá 80%.
  • Silimper Inject có nồng độ cao, được dùng dưới dạng cô đặc, không cần pha loãng sản phẩm với dung môi hay nước. 
  • Khi dùng vật liệu chống thấm chân tường Silimper Inject với các bề mặt đá sẫm màu thì chúng có thể gây ra sự biến màu nhẹ, tuy nhiên không nghiêm trọng và gần như không ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của công trình.
  • Yếu tố tác động tới độ bền của công trình sau chống thấm chân tường

Thực tế, việc chống thấm chân tường gia chủ có thể đạt được hiệu quả cao hay không sẽ còn phải phụ thuộc vào một số yếu tố liên quan khác, bên cạnh vật liệu và phương pháp, cụ thể như sau:

Tuổi thọ sử dụng của công trình là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền sau chống thấm chân tường

Tuổi thọ của công trình: Tuổi thọ sử dụng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của việc chống thấm. Ví dụ đơn giản là với những căn nhà có thời gian sử dụng đã lâu, tình trạng xuống cấp thì bạn nên cân nhắc việc cải tạo toàn bộ hạng mục liên quan trước khi tiến hành Chống thấm chân tường cũ.

Vị trí chân tường cần chống thấm: Xác định chính xác khu vực và vị trí cần thi công cũng là yếu tố giúp bạn có quá trình sửa sang nhanh chóng, đồng thời tiết kiệm thêm nhiều khoản chi phí liên quan tới vật liệu và nhân công.

Mực nước ngầm ở chân tường: Việc xác định mực nước ngầm sẽ giúp bạn lựa chọn được biện pháp và vật liệu  thi công chống thấm chân tường phù hợp, hiệu quả.

Kết cấu: Căn cứ vào kết cấu của công trình để lựa chọn việc Chống thấm chân tường sân thượng hiệu quả nhất. Đơn giản là nếu chống thấm cho chân tường có độ dày 10cm sẽ khác với các công trình có chân tường dày 20cm.

Đơn vị cung cấp vật liệu chống thấm uy tín, đảm bảo tuổi thọ sử dụng

Chống ẩm chân tường đang là vấn đề khiến nhiều gia chủ băn khoăn. Thực tế, có không ít công trình chưa chọn lựa được vật liệu phù hợp dẫn tới việc thấm, ngấm ẩm diễn ra, làm ảnh hưởng trực tiếp tới tính thẩm mỹ cũng như tuổi thọ sử dụng. Do đó, việc tìm kiếm và lựa chọn vật liệu chống thấm phù hợp từ các đơn vị phân phối uy tín là khâu cực kỳ quan trọng nếu bạn muốn sở hữu một công trình đúng nghĩa “bền từ gốc”.

Trong số rất nhiều nhà cung cấp vật liệu chống thấm trên thị trường hiện nay, Sieuthichongtham.com.vn là địa chỉ được đánh giá cao, được nhiều khách hàng tin tưởng, lựa chọn. Dưới đây là những ưu điểm tuyệt vời khi bạn mua, sử dụng sản phẩm của đơn vị:

  • 100% các vật liệu chống thấm cung cấp đảm bảo chất lượng, chính hãng, đầy đủ giấy tờ của nhà sản xuất, chứng minh nguồn gốc xuất xứ. 
  • Khách hàng được tư vấn nhiệt tình, chu đáo về tác dụng của từng dòng sản phẩm, hướng dẫn cách thi công để đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất. 
  • Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi, giúp tối ưu chi phí cho khách hàng. 
  • Cung cấp trực tiếp, không qua bên thứ ba, cam kết tốt nhất về giá thành và các chính sách hậu mãi. 

Hy vọng thông qua bài viết, quý khách hàng đã tìm kiếm được một giải pháp chống thấm chân tường phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất về độ bền, tính thẩm mỹ. Khi cần tư vấn các dòng vật liệu chống thấm chất lượng, vui lòng liên hệ số điện thoại 0904.093.533 để được hỗ trợ hoặc facebook: https://www.facebook.com/sieuthichongtham.vietthai

Một số dòng vật liệu khác có chức năng chống thấm chân tường tương tự

Hiện nay có rất nhiều vật liệu chống thấm chân tường nhà được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên nếu như bạn đang có nhu cầu tìm kiếm vật liệu chống thấm chất lượng  tốt  nhất cho công trình có độ ẩm cao  dù là chống thấm tường cũ hay chống thấm tường mới có thể tham khảo Neopress Crystal hoặc Revinex Flex U360. Đây được đánh giá là hai loại vật liệu chống thấm có chất lượng tốt và bảo vệ công trình bền lâu. Đặc biệt tính kinh tế, thân thiện với môi trường là điểm cộng của vật liệu chống thấm gốc xi măng U360 và Neopress Crystal

Revinex Flex U360

Đây là một trong những loại vật liệu chống thấm có nguồn gốc từ xi măng  dạng bột rất mềm và mịn.  Chính vì lý do đó mà nó hoàn toàn tương thích với rất nhiều vật liệu khác nhau như bê tông hoặc tường gạch. Và dễ dàng sử dụng vật liệu chống thấm này cho rất nhiều bề mặt khác nhau tại các khu vực như sân thượng, ban công, khu vệ sinh và các khu vực ẩm ướt khác.

Revinex Flex U360

Chọn đơn vị thi công chống thấm Revinex Flex U360 uy tín

Ưu điểm của loại vật liệu này đó là nó rất dễ dàng để chúng ta có thể thi công. Đồng thời có thể trám những vết nứt trên tường dễ dàng để tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ cho không gian nhà ở.

Liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 0904 093 533 để được tư vấn sản phẩm nhanh nhất

Neopress Crystal

Đây cũng là một trong những loại vật liệu chống thấm được sử dụng trong cách chống thấm chân tường nhà phù hợp nhiều công trình do có thời gian sử dụng lâu. Là một trong những loại vật liệu chống thấm gốc xi măng thẩm thấu và phản ứng với độ ẩm và tạo ra các tinh thể không hòa tan bít kín khe hở hoàn toàn. Mau khô và có thời gian thi công nhanh nên rất được nhiều khách hàng lựa chọn.

vật liệu chống thấm gốc xi măng 1 thành phần Neopress Crystal

vật liệu chống thấm gốc xi măng 1 thành phần Neopress Crystal

 Liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 0904 093 533 để được tư vấn sản phẩm nhanh nhất

Phương pháp Chống thấm chân tường nhà vệ sinh phổ biến được nhiều người lựa chọn

Hiện nay có rất nhiều phương pháp chống thấm tường nhà, Chống thấm chân tường sân thượng được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên hai phương pháp sau đây là hai phương pháp cơ bản, dễ dàng thực hiện.

1. Cách chống thấm chân tường bằng vật liệu gốc xi măng 1 thành phần

Cách chống thấm chân tường nhà bằng vật liệu gốc xi măng một thành phần có nghĩa là sử dụng vật liệu chống thấm có nguồn gốc xi măng. Đồng thời trong thành phần cấu tạo của vật liệu này chỉ có một thành phần chính duy nhất. Và nó có thể bổ sung thêm một hoặc vài chất  để phù hợp hơn với chất chống thấm gốc xi măng. Vật liệu chống thấm gốc xi măng một thành phần mà bạn có thể tham khảo là Neopress Crystal.

Neopress Crystal vật liệu chống thấm gốc xi măng 1 thành phần

2. Cách chống thấm chân tường bằng vật liệu gốc xi măng 2 thành phần

Cách chống thấm chân tường nhà bằng vật liệu gốc xi măng 2 thành phần là sử dụng vật liệu chống thấm có nguồn gốc từ xi măng. Tuy nhiên trong thành phần của vật liệu chống thấm này có sự pha trộn giữa chất A và chất B. Vật liệu chống thấm gốc xi măng 2 thành phần mà bạn có thể tham khảo là Revinex Flex U360.

3. Cách chống thấm chân tường tốt nhất

Cách chống thấm chân tường nhà tốt nhất thì chúng ta nên thực hiện theo từng bước đúng kỹ thuật. Để đảm bảo cho vật liệu có thể bảo vệ được bề mặt công trình tốt nhất.

Bước 1: Đầu tiên thì chúng ta cần phải cạo lớp sơn bong tróc của tường. Chúng ta nên loại bỏ những mảng tường bị thấm bằng cách cạo sạch rong rêu bao phủ.

Bước 2: Tìm những kẽ hở hoặc những vết nứt trên bề mặt vật liệu xây dựng lâu ngày và trám bằng Neotex PU Joint chuyên dụng dành cho tường.

Bước 3: Tạo ẩm bề mặt: Bề mặt phải được làm ẩm toàn bộ trước khi thi công vữa chống thấm nhưng không được để đọng nước.Khác với những vật liệu chống thấm chân tường khác cẩn yêu cầu  độ ẩm  khi thi công chống thấm cho tường phải nhỏ hơn 5 %., 2 vật liệu gốc xi măng này đáp ứng mọi khu vực.

Bước 4: Sau đó chúng ta sẽ phủ lên bề mặt của tường bằng vật liệu chống thấm gốc xi măng. Nên chống thấm từ 1 đến 2 lớp để mang lại hiệu quả chống thấm tốt nhất với định mức thi công 1,25 kg/m2/1 lớp.

I. Giới thiệu về vấn đề thấm chân tường trong nhà vệ sinh-1

Lưu ý quan trọng: Tiến hành xử lý chân tường trước khi chống thấm

Địa chỉ nhận thi công chống thấm cho công trình chất lượng

Trên đây là cách chống thấm chân tường nhà tốt nhất mà chúng tôi chia sẻ cho khách hàng. Bạn có thể tự mình mua vật liệu chống thấm về và thực hiện theo những bước hướng dẫn. Hoặc bạn cũng có thể liên hệ với một công ty nhận thi công công trình chống thấm để nhờ họ hỗ trợ.

Thi công Chống thấm chân tường cũ liên hệ Sieuthichongtham ngay hôm nay

Nếu bạn  muốn mua các loại vật liệu chống thấm hoặc muốn hỗ trợ thi công các công trình chống thấm vui lòng liên hệ với Siêu thị chống thấm. Hỗ trợ cung cấp toàn diện từ vật liệu chống thấm cho đến nhận thi công công trình chống thấm cho khách hàng.

Cam kết chất lượng và giá cả của dịch vụ là tốt nhất trên thị trường hiện nay. Hỗ trợ tư vấn kỹ càng để giúp cho khách hàng có thể tìm kiếm được cách chống thấm chân tường nhà hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết dịch vụ chống thấm tại HCM có thể 

Liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 0904 093 533 để được tư vấn sản phẩm nhanh nhất

 

Tường bị thấm nước là hiện tượng phổ biến trong các công trình dân dụng và công nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tường bị thấm nước và bị mốc là do thấm dột. Thấm mốc tường ảnh hưởng đến thẩm mỹ công trình thậm chí sẽ phá hủy kết cấu công trình. Vậy tường bị ẩm mốc phải làm sao? giải pháp chống thấm nước nhanh nhất cho tường?  Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chống thấm, Sieuthichongtham xin chia sẻ 6 cách xử lý tường bị thấm nước hiệu quả nhất .

I. Nguyên nhân tường bị thấm nước: 

Tường bị thấm nước có rất nhiều nguyên nhân, dưới đây là nguyên nhân phổ biến nhất.

Do sàn mái bị thấm. 

Khi sàn mái bị nứt, nước và hơi ẩm theo vết nứt thấm xuống dưới lâu ngày gây thấm tường. 

Hộp kỹ thuật, ống thoát sàn bị rò rỉ.

Tại các vị trí ống thoát sàn, hộp kỹ thuật nhà vệ sinh, sàn mái nước thấm từ bên trên xuống hoặc thấm ngược từ chân tường thấm lên lan rộng lên toàn bộ bức tường.

Do bức tường tiếp giáp với công trình khác

Khi 2 nhà xây sát nhau, giữa 2 nhà có lượng nước đọng nguy cơ thấm ngược từ chân tường là rất cao

Tường giữa 2 nhà liền kề

Do cùng chung một bức tường nên khi một trong hai nhà bị thấm tường thì phía tường của nhà bên cạnh bị thấm là rất cao.

Tác hại khi tường nhà bị thấm nước

Tường bị thấm nước, ẩm mốc nếu không xử lý ngay sẽ gây ra những hậu quả sau.

Ảnh hưởng nét thẩm mỹ công trình

Sau một khoảng thời gian,  tường nhà bị thấm nước gây mục vữa lớp sơn tạo thành mảng tường loang lổ , ẩm mốc  và màu tường không đồng nhất.

Phá hủy kết cấu công trình

Thấm tường sẽ lây lan sang các vị trí khác hệ quả gây hư hỏng kết cấu của cả công trình.

Hư hỏng thiết bị và đồ dùng

Thấm tường là một trong những nguyên nhân gây chập điện, cháy nổ các thiết bị điện và gây hư hỏng đồ dùng trong gia đình.

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Theo nhiều nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới, nấm mốc ở bức tường đặc biệt phòng ngủ có thể tỏa ra không khí gây ra các bệnh về hô hấp thường xảy ra ở trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Tường bị thấm nước gia chủ không nên xem thường cần xử lý ngay tránh phát sinh chi phí và ảnh hưởng đến sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chống thấm, Siêu Thị Chống Thấm xin chia sẻ 6 biện pháp xử lý tường bị thấm mốc hiệu quả.

I. Giới thiệu về vấn đề thấm chân tường trong nhà vệ sinh

I. Giới thiệu về vấn đề thấm chân tường trong nhà vệ sinh

II. Cách xử lý tường nhà bị thấm mốc

Tùy theo hiện trạng và mức độ thấm mốc tường nhà, gia chủ nên cân nhắc các biện pháp xử lý tường nhà bị thấm mốc dưới đây.

Đối với tường nhà bị thấm mốc nặng.

 Tùy vào từng trường hợp cụ thể sẽ có phương pháp chống thấm tường bị thấm mốc khác nhau. Dưới đây là một số cách xử lý tường nhà bị thấm mốc nặng phổ biến. 

1. Xử lý tường bị ẩm mốc trong nhà bằng Revinex Flex FP.

Do đặc thù tường nhà bị thấm nước có độ ẩm cao. Bản chất của gốc xi măng chịu ẩm tốt nhất trong trường hợp này dùng sản phẩm  chống thấm gốc xi măng phù hợp nhất.  

Quy trình xử lý tường trong nhà bị thấm cụ thể như sau:

  • Bước 1: Cạo sạch lớp sơn cũ đã bong tróc trên bề mặt tường, sử dụng chổi sắt để đánh sạch hết rong rêu nếu có. Đây là một khâu rất quan trọng vì nếu tường không được vệ sinh sạch sẽ, lớp chống thấm rất dễ bị bong rộp, không đảm bảo hiệu quả. 
  • Bước 2: Bước tiếp theo cần làm là xử lý các vết nứt. Trám vá lại các vị này bằng keo Neotex PU Joint hoặc vữa sửa chữa. 
  • Bước 3: Thi công lớp Revinex Flex FP thứ nhất bằng chổi quét hoặc phun với định mức 1 – 1,25kg/m2/lớp
    Chờ lớp chống thấm thứ nhất khô se bề mặt, tiến hành phun hoặc quét lớp thứ hai.
2. Xử lý tường bị ẩm mốc phía bên ngoài bằng Silatex Super

Trường hợp tường bị thấm mốc do tường bên ngoài thấm vào thì cách xử lý hiệu quả nhất là dùng sản phẩm chống thấm tường ngoài sau đó sơn phủ tường bên trong. Silatex Super đến từ Neotex Hy Lạp là giải pháp xử lý tường bị thấm nước hiệu quả do sở hữu khả năng kháng tia UV, chịu điều kiện thời tiết tốt, bao phủ vết nứt hiệu quả.

Quy trình thi công Silatex Super:

Chuẩn bị bề mặt: 

  • Trước khi thi công, cần làm sạch hết bụi bẩn, xử lý kỹ các vết nứt trên tường. 
  • Xử lý các vết nứt: 
  • Với các vết nứt cần được trám chít bằng keo Neotex Pu Joint hoặc vữa sửa chữa

Thi công chống thấm:

  • Thi công lớp lót Revinex. Sau khi lớp lót khô tiến hành lớp chống thấm
  • Thi công 2 lớp Silatex Super theo định mức 0,5 kg/m2./2 lớp theo hướng vuông góc.
Cách xử lý tường bị ẩm mốc nhẹ
  • Với trường hợp tường bị thấm nước ẩm mốc nhẹ , phương pháp cơ bản là sử dụng các loại chất tẩy nấm mốc như sau
3. Sử dụng nước Javen:

         Cách làm:

  • Dùng chổi quét sạch khu vực nấm mốc.
  • Hòa nước Javen với nước theo tỉ lệ 0,5 ml/1 l.
  • Nhúng cây lăn sơn vào dung dịch với lượng vừa đủ rồi lăn lên phần tường bị nấm mốc.
4. Sử dụng Baking soda và giấm

Cách làm:

  • Trộn baking soda và giấm tạo thành hỗn hợp đặc quánh. 
  • Dùng bàn chải lấy một lượng vừa đủ và chà sạch sẽ sàn, gạch tường nhà vệ sinh.
  • Giữ nguyên trong vòng 15 phút rồi rửa sạch lại bằng nước, nhà tắm bạn sẽ trở nên sáng bóng và sạch sẽ.
  • Sử dụng backing soda và giấm
Sử dụng Baking soda và giấm5. Sử dụng hàn the

Cách làm

  • Trộn khoảng 4 lít nước ấm với một ít hàn the, sau đó khuấy đều
  • Tiếp đến, lấy bàn chải nhúng vào dung dịch và chà lên bề mặt bị nấm mốc cho thật sạch.
  • Cuối cùng bạn sử dụng giẻ lau để lau sạch nước và hàn the còn dư lại để xử lý tường bị ẩm mốc.
6. Dùng tro bếp:

Một cách xử lý tường bị thấm nước ẩm mốc hiệu quả mà không quá tốn kém khác là sử dụng tro bếp

Cách làm như sau:

Dùng tro bếp than pha với một chút nước, sau đó lấy bàn chải cọ nhẹ lên những khu vực tường bị ố hoặc nấm mốc
Giữ nguyên trong 5 phút, sau đó cọ lại một lần nữa với lực mạnh hơn, những vết nấm mốc trong nhà sẽ lập tức được đánh bay

7. Sử dụng chất tẩy mốc:

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chất tẩy mốc với khả năng xử lý mạnh, bạn có thể tham khảo một số loại chất tẩy mốc bên dưới:

  • Chất tẩy mốc MOLD REMOVER H+T01
  • Chất tẩy rêu mốc Crocodile Moss Remover KCRE-03003 3 L
  • Chất tẩy rêu mốc SYK Mold Remover 250 g
  • Chất tẩy rêu mốc Crocodile Moss Remover KCRE-00503 0.5 L
  • Chất tẩy sạch tường đa năng KIM&S WHITE OUT
  • Hóa chất tẩy rêu mốc SYK Mold Remover, ……
    dùng chất tẩy mốc

III. Cách phòng tránh tường nhà bị thấm mốc:

Để phòng tránh tường bị thấm nước, bạn cần thường xuyên kiểm tra và gia cố sàn mái và kiểm soát độ ẩm. Các cách đơn giản để kiểm soát độ ẩm như : 

  • Giữ không gian ngôi nhà luôn thông thoáng
  • Trang bị quạt thông gió

Trên đây là 7 cách xử lý tường bị thấm nước, ẩm mốc hiệu quả. Tùy theo từng mức độ thấm mốc, bạn nên cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp. Để được tư vấn giải pháp và dịch vụ chống thấm tường nhà, khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số 0904 093 533 hoặc truy cập website sieuthichongtham hoặc fanpage. Siêu Thị Chống Thấm là hệ thống chuỗi siêu thị hàng đầu tại Việt Nam.

Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng giải pháp chống thấm hoàn hảo nhất cho mọi công trình với chính sách giá minh bạch đồng bộ trên toàn hệ thống.

0/5 (0 Reviews)

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

MỌI NGƯỜI CŨNG TÌM KIẾM: